Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con
22/06/2024 07:13
Ngày 27/5/2024, Sở Y tế Thừa Thiên Huế ban hành Công văn số 1574/KH-SYT hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị liên quan trên địa bàn về việc tổ chức Tháng cao điểm dự phòng lây truyền HIV từ mẹ sang con năm 2024 hướng tới mục tiêu “Loại trừ lây truyền HIV từ mẹ sang con vào năm 2030”, từ ngày 1/6/2024 đến ngày 30/6/2024.
Khai mạc Triển lãm văn hóa Phật giáo
15/05/2024 20:39
Chiều 15/5, tại Trung tâm Văn hóa Phật giáo Liễu Quán, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh, Ban tổ chức Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 tổ chức lễ khai mạc triển lãm văn hóa Phật giáo với chủ đề: “Hương sen”. Đây là một trong những sự kiện mang ý nghĩa quan trọng nằm trong chuỗi hoạt động Tuần lễ Phật đản Phật lịch 2568 DL.2024.
Nỗ lực gia tăng số người tham gia bảo hiểm y tế
10/05/2024 06:00
Bảo hiểm y tế (BHYT) là một trong những chính sách quan trọng của Đảng và Nhà nước góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân. Để gia tăng tỷ lệ người tham gia, Bảo hiểm xã hội (BHXH) tỉnh tích cực phối hợp với các ban, ngành triển khai đồng bộ nhiều giải pháp nhằm nâng cao độ bao phủ BHYT trên địa bàn tỉnh.
Nghệ thuật sử dụng pháo binh trong trận “quyết chiến chiến lược” Điện Biên Phủ
27/04/2024 08:16
Nhằm giành lại thế chủ động trên chiến trường Đông Dương, thực dân Pháp xác định Điện Biên Phủ là địa bàn có ý nghĩa chiến lược; vì vậy, ngày 20/11/1953, quân Pháp nhảy dù chiếm giữ Điện Biên Phủ để khống chế một phần Tây Bắc, củng cố Thượng Lào.
“Tìm đường” để áo dài trở thành di sản văn hóa phi vật thể
24/03/2024 12:05
Cách đây vài năm, khi ngành văn hóa Huế tiên phong trong việc phục hưng áo dài truyền thống đã có nhiều luồng ý kiến khác nhau, kể cả trái chiều. Tuy nhiên, với sự quan tâm chỉ đạo sát sao của lãnh đạo tỉnh, sự kiên trì, đồng lòng của tập thể cán bộ, sự đồng hành của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể và người dân, đề án “Huế - Kinh đô Áo dài” bước đầu đã gặt hái được những thành quả nhất định.
Đẩy nhanh tiến độ các chương trình mục tiêu quốc gia
20/03/2024 12:57
Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giai đoạn 2021 - 2025 về xây dựng nông thôn mới; giảm nghèo bền vững (GNBV); phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) có ý nghĩa quan trọng đối với phát triển KT-XH, tập trung nguồn lực đầu tư cho các địa bàn khó khăn, góp phần nâng cao sinh kế và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của người dân.
Học tập tấm gương người cộng sản Nguyễn Chí Thanh xây dựng Đảng bộ Thừa Thiên Huế vững mạnh
28/12/2023 07:44
Sinh ra trong một gia đình nông dân ở xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, từ rất sớm đồng chí đã bộc lộ bản lĩnh, nhiệt huyết và khả năng đoàn kết Nhân dân để chống bất công. Được các đồng chí Phan Đăng Lưu và Nguyễn Chí Diểu dìu dắt, đồng chí sớm giác ngộ, tham gia cách mạng và nhanh chóng được giao những nhiệm vụ quan trọng. Năm 1938, đồng chí được cử làm Bí thư Chi bộ làng Niêm Phò rồi sau đó là Bí thư Tỉnh ủy Thừa Thiên khi chưa tròn 1 tuổi Đảng. Bám sát thực tiễn phong trào cách mạng, đồng chí đã dẫn dắt và khơi dậy ý chí đấu tranh cách mạng của đồng bào trên vùng đất quê hương.
Đại tướng Nguyễn Chí Thanh với báo chí cách mạng ở Thừa Thiên Huế
25/12/2023 06:39
Sinh thời đồng chí Nguyễn Vịnh - Đại tướng Nguyễn Chí Thanh không chỉ là nhà hoạt động chính trị xuất sắc, vị tướng quân đội mưu lược tài năng, mà còn là một nhà báo cách mạng bậc thầy, một cây bút chính luận sắc bén. Ông đã luận giải được những câu hỏi nóng bỏng từ đồng ruộng đến chiến trường, từ cơm áo người nông dân đến chiến lược đánh giặc giữ nước. Đồng chí có nhiều bí danh, bút danh như: Trường Sơn, Phan Chinh, Bích, Triều Dương, Hà, Sáu Di, Sáu, Ý, Thao, Hạ sĩ Trường Sơn ký dưới nhiều tác phẩm sách, báo… được đông đảo bạn đọc ngưỡng mộ.
Khởi tố 19 đối tượng liên quan đến hành vi cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng
15/12/2023 19:34
Ngày 15/12, ngay trong ngày đầu ra quân mở đợt cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội phạm, bảo đảm ANTT Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, Công an TP. Huế bắt, xử lý nhiều đối tượng liên quan đến hành vi cố ý gây thương tích, lừa đảo chiếm đoạt tài sản, trộm cắp tài sản và mua bán trái phép chất ma túy.
Áo dài trong đời sống Huế
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.