Nhiều thách thức trong việc quản lý phát thải y tế ở châu Á
12/09/2024 06:59
Trên toàn cầu, lĩnh vực y tế chịu trách nhiệm cho khoảng 5% tổng lượng khí thải carbon – cao hơn cả ngành hàng không và vận chuyển. Nếu không được giải quyết, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo đến năm 2050, lượng khí thải carbon từ lĩnh vực này có thể tăng gấp 3 lần, trong đó một phần lớn bắt nguồn từ châu Á.
Khai mạc Hội nghị WEF Đại Liên 2024
25/06/2024 13:22
Từ ngày 25 - 27/6, Hội nghị thường niên các nhà tiên phong lần thứ 15 của Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) sẽ diễn ra tại thành phố Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc (Hội nghị WEF Đại Liên 2024) với chủ đề “Những chân trời tăng trưởng mới”.
Có thể mất 134 năm để thu hẹp khoảng cách giới toàn cầu
12/06/2024 15:45
Trong báo cáo mới được công bố ngày hôm nay (12/6), Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) cho biết, tình trạng bất bình đẳng giới trên toàn thế giới đã giảm nhẹ trong năm qua, nhưng với tốc độ chậm hơn so với trước đây.
Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng Phạm Minh Chính ghi dấu ấn đậm nét
24/01/2024 07:54
Chuyến công tác châu Âu tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam đã thành công tốt đẹp trên nhiều phương diện, đạt ở mức cao tất cả các mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ đề ra, để lại dấu ấn đậm nét và lan toả mạnh mẽ hình ảnh của một Việt Nam với cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín mới.
Chuyến công tác châu Âu của Thủ tướng thành công trên nhiều phương diện
23/01/2024 11:06
Chuyến công tác tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sỹ (WEF Davos 2024), thăm chính thức Hungary và Romania của Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã thành công tốt đẹp.
Chủ thể kinh tế toàn cầu quan trọng nhưng cũng phải đối mặt với nhiều thách thức lớn
22/01/2024 11:49
Các đại biểu tham gia Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2024 tại Davos (Thụy Sĩ) nhận định, giữa lúc sự năng động kinh tế ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương đang được khuyến khích, khu vực cũng sẽ phải vật lộn với những thách thức kép, bao gồm nhân khẩu học và biến đổi khí hậu.
WEF: Hợp tác toàn cầu sẽ hạn chế khủng hoảng khí hậu, cứu sống 14,5 triệu người vào năm 2050
21/01/2024 07:42
Một phân tích mới của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) cảnh báo, thiên tai gia tăng do khủng hoảng khí hậu có thể dẫn đến thiệt hại kinh tế lên đến 12,5 tỷ USD và khiến 14,5 triệu người tử vong trên toàn thế giới vào năm 2050. Tuy nhiên, vẫn còn thời gian để các bên liên quan trên toàn cầu thực hiện hành động mang tính quyết định và chiến lược nhằm chống lại những dự báo này, cùng với đó là giảm thiểu tác động sức khỏe gây nên bởi biến đổi khí hậu.
Hai yếu tố cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu
20/01/2024 06:46
Hãng tin Xinhua Net dẫn nhận định của đại biểu tham gia Hội nghị thường niên Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần thứ 54 rằng thương mại và đầu tư là hai yếu tố rất cần thiết cho sự phục hồi liên tục của nền kinh tế toàn cầu.
WEF: Trước những hậu quả nghiêm trọng không lường trước được, cần quản lý rủi ro toàn cầu về AI
19/01/2024 06:22
Tổng thư ký Liên Hiệp quốc Antonio Guterres mới đây kêu gọi các nhà lãnh đạo chính trị và doanh nghiệp ưu tiên thực hiện hành động chiến lược toàn cầu nhằm đối phó với các mối đe dọa kép của trí tuệ nhân tạo (AI) và khủng hoảng khí hậu.
Thủ tướng Thái Lan thúc đẩy tầm nhìn “ASEAN liền mạch”
18/01/2024 14:36
Tạp chí Nikkei Asia ngày 18/1 cho hay, tại Hội nghị thường niên của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF), sự kiện đang được tổ chức từ ngày 15 - 19/1 ở Davos của Thụy Sĩ, Thủ tướng Thái Lan Srettha Thavisin đã đưa ra tầm nhìn biến các quốc gia Đông Nam Á thành một điểm đến duy nhất đối với khách du lịch, tìm cách thu hút sự quan tâm của quốc tế trong khu vực này.
Nhiều thách thức trong việc quản lý phát thải y tế ở châu Á
Trên toàn cầu, lĩnh vực y tế chịu trách nhiệm cho khoảng 5% tổng lượng khí thải carbon – cao hơn cả ngành hàng không và vận chuyển. Nếu không được giải quyết, Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) dự báo đến năm 2050, lượng khí thải carbon từ lĩnh vực này có thể tăng gấp 3 lần, trong đó một phần lớn bắt nguồn từ châu Á.