Đón “đại bàng về làm tổ”
25/08/2024 10:54
Khái niệm “đại bàng” để chỉ các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới và được nói nhiều nhất trong những năm gần đây, khi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi sản xuất, cung ứng trên toàn cầu bị đứt gãy. Tình thế dẫn đến sự luân chuyển dòng vốn để tránh rủi ro và nhiều nước, trong đó có Việt Nam đã “dọn tổ đón đại bàng”. Chúng ta cũng thường được nghe nhiều về hình ảnh đại bàng tung cánh và biểu tượng đại bàng trong nhiều nền văn hóa đại diện cho sức mạnh, sự can đảm và tầm nhìn xa, trông rộng. Không có gì lạ, nếu như ở rừng sư tử được mệnh danh là chúa tể sơn lâm, ở biển có cá mập thì bầu trời chính là nơi đại bàng làm chủ.
Đông Nam Á cho thấy khả năng phục hồi giữa các mối đe dọa sức khỏe
23/08/2024 15:21
Các nền kinh tế chủ chốt của Đông Nam Á, như Singapore, Malaysia và Indonesia có thể rút ra những bài học quý giá từ đại dịch COVID-19 để tăng cường những chiến lược của khu vực trong việc quản lý bệnh đậu mùa khỉ và đảm bảo khả năng phục hồi kinh tế - xã hội thông qua sự hợp tác chặt chẽ, theo Tờ The Jakarta Post.
Cộng đồng doanh nghiệp nhỏ và vừa góp phần xây dựng đất nước cường thịnh, phồn vinh, văn minh, hạnh phúc
23/08/2024 08:12
Gặp mặt Đoàn đại biểu Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam, chiều 22/8, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm ghi nhận những nỗ lực không mệt mỏi và những đóng góp tích cực của cộng đồng doanh nghiệp nói chung, các doanh nghiệp nhỏ và vừa nói riêng cho nền kinh tế nước nhà.
Điều chỉnh chiến lược thương mại với hành động khí hậu sẽ thúc đẩy tăng trưởng bền vững
19/08/2024 14:14
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu định hình lại nền kinh tế toàn cầu, việc điều chỉnh các chiến lược thương mại quốc gia với các cam kết khí hậu là điều cần thiết, giúp thúc đẩy tăng trưởng bền vững và khả năng phục hồi ở các nền kinh tế đang phát triển, theo bà Pramila Crivelli, chuyên gia kinh tế Ban Hợp tác và hội nhập khu vực của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB).
Động lực từ dịch vụ, du lịch
18/08/2024 12:18
Khu vực dịch vụ, du lịch đang trở thành điểm sáng của nền kinh tế khi đóng góp lớn vào tăng trưởng GDP của Việt Nam, nhờ nhu cầu nội địa tăng và khách quốc tế đến Việt Nam phục hồi mạnh mẽ. Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, Thừa Thiên Huế tận dụng các cơ hội để hút khách, góp thêm những chỉ số tăng trưởng.
ILO kêu gọi G20 giảm bất bình đẳng, khuyến khích đa dạng trong thế giới việc làm
04/08/2024 11:37
Tổng Giám đốc Tổ chức Lao động quốc tế (ILO), ông Gilbert F. Houngbo đã lên tiếng kêu gọi các Bộ trưởng Lao động và Việc làm thuộc Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) thực hiện hành động mang tính quyết định để giảm bất bình đẳng, thúc đẩy bình đẳng giới và khuyến khích sự đa dạng tại nơi làm việc.
ASEAN và Trung Đông: Làm sâu sắc thêm mối quan hệ để mở ra cơ hội kinh tế và thương mại
30/07/2024 06:59
Tạp chí The Business Times ngày 29/7 đăng tải bài viết của bà Yun Liu, nhà kinh tế học về Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) tại Ngân hàng HSBC cho hay, vào thời điểm bất ổn thương mại gia tăng, đa dạng hóa kinh tế đã trở thành chủ đề hàng đầu. Trong bối cảnh này, hành lang ASEAN - Trung Đông đang trở nên nổi bật khi hai khu vực này có tiềm năng kinh tế và kết nối, triển vọng tăng trưởng vững chắc và nhân khẩu học thuận lợi.
Hiệp định RCEP phát huy vai trò thúc đẩy phát triển ở Đông Nam Á
28/07/2024 12:48
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang được xem là “trung tâm” của nền kinh tế năng động ở châu Á và châu Đại Dương. Được bao quanh bởi các cường quốc công nghiệp Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc, ASEAN đã và đang đóng một vai trò then chốt trong việc thúc đẩy hội nhập kinh tế khu vực. Với sự hỗ trợ của Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP), các nước này đang tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của Đông Nam Á thông qua thương mại, đầu tư, đổi mới công nghệ và hội nhập chuỗi cung ứng.
UNCTAD: Cần chiến lược bền vững để giảm thiểu tác động môi trường của nền kinh tế kỹ thuật số
24/07/2024 11:18
Mới đây, Cơ quan Thương mại và Phát triển của Liên hợp quốc (UNCTAD) đã công bố báo cáo cho thấy tác động đáng kể đến môi trường của lĩnh vực kỹ thuật số toàn cầu và gánh nặng không cân xứng mà các nước đang phát triển phải gánh chịu. Báo cáo nhấn mạnh rằng, trong khi số hóa thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu và mang lại những cơ hội đặc biệt cho các nước đang phát triển thì hậu quả về môi trường của nó ngày càng trở nên nghiêm trọng. Đáng lưu ý, các nước đang phát triển vẫn bị ảnh hưởng không đồng đều cả về kinh tế và sinh thái do sự phân chia về phát triển và kỹ thuật số hiện có.
Các nước châu Á đang phát triển chứng kiến sự gia tăng về đầu tư xanh
11/07/2024 06:40
Theo báo cáo Đầu tư Thế giới mới nhất của Hội nghị Liên hợp quốc tế về thương mại và phát triển (UNCTAD), các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á là nơi tọa lạc của 60% “siêu dự án” trên thế giới. Báo cáo của UNCTAD cũng nêu bật sự gia tăng đáng kể về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới vào các nền kinh tế đang phát triển ở châu Á, trong đó đầu tư vào các lĩnh vực liên quan đến Mục tiêu Phát triển Bền vững (SDGs) và chuyển dịch xanh có mức tăng trưởng đáng ghi nhận.
Đón “đại bàng về làm tổ”
Khái niệm “đại bàng” để chỉ các tập đoàn kinh tế lớn trên thế giới và được nói nhiều nhất trong những năm gần đây, khi đại dịch COVID-19 khiến chuỗi sản xuất, cung ứng trên toàn cầu bị đứt gãy. Tình thế dẫn đến sự luân chuyển dòng vốn để tránh rủi ro và nhiều nước, trong đó có Việt Nam đã “dọn tổ đón đại bàng”. Chúng ta cũng thường được nghe nhiều về hình ảnh đại bàng tung cánh và biểu tượng đại bàng trong nhiều nền văn hóa đại diện cho sức mạnh, sự can đảm và tầm nhìn xa, trông rộng. Không có gì lạ, nếu như ở rừng sư tử được mệnh danh là chúa tể sơn lâm, ở biển có cá mập thì bầu trời chính là nơi đại bàng làm chủ.