Vốn cần, nhưng chưa đủ - Bài 2: Sức mạnh từ những "cánh tay nối dài"
22/05/2024 06:17
Không thể phủ nhận, nguồn vốn có vai trò chiến lược trong nâng cao thu nhập, định hình các mô hình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng các hạ tầng thiết yếu, song muốn nguồn vốn này phát huy được hiệu quả cũng như có tác động dài hơi, cần sự tham gia hỗ trợ từ nhiều phía.
Người tiêm vắc xin ngừa COVID-19 AstraZeneca không nên lo lắng
10/05/2024 10:23
Đó là lời khuyên từ các chuyên gia trước thông tin tiêm vắc xin ngừa COVID-19 của hãng dược AstraZeneca có thể gây ra tác dụng phụ hiếm gặp, gây cục máu đông (TTS). Người dân cần tìm hiểu, lắng nghe cẩn trọng, khuyến cáo tránh tình trạng đổ xô đi làm các xét nghiệm không cần thiết.
Đóa hồng nhung cho em
16/02/2024 10:30
Người xưa thường đề thơ lên tranh vẽ (bởi sự đồng cảm, như một thú vui tao nhã), còn với Phan Bá Ngọc thì khác, cùng lúc anh vừa làm thơ vừa vẽ tranh (tựa như đứa con song sinh). Điều đó được thể hiện rõ, đậm nét, nhất quán, xuyên suốt tác phẩm “Đóa hồng nhung” của anh. Có thể xem đây là hiện tượng mới, lạ (không hẳn là đề tài, mà ở ý tưởng và cấu trúc) người đọc ít gặp.
Australia cho phép người lao động “ngó lơ” tin nhắn và cuộc gọi ngoài giờ làm việc từ sếp của họ
08/02/2024 10:06
Hãng tin CNA cập nhật, Australia sẽ ra luật cho phép người lao động vào khung giờ ngoài giờ hành chính có quyền bỏ qua, không nhấc máy các cuộc gọi, cũng như không trả lời tin nhắn vô lý từ sếp của họ mà không bị phạt. Đồng thời, hình phạt có thể bị áp dụng ngược lại đối với những người sử dụng lao động vi phạm quy tắc này.
Cách sử dụng đông trùng hạ thảo tươi đạt hiệu quả cao nhất
16/12/2023 15:37
Bạn đang có ý định mua đông trùng hạ thảo tươi nhưng vẫn chưa biết cách sử dụng như nào là tốt, đảm bảo đầy đủ dinh dưỡng cho cơ thể cũng như không gây ra các tác dụng phụ do quá liều. Sau đây là những cách sử dụng đông trùng hạ thảo tươi đơn giản, hiệu quả mà chúng tôi chia sẻ cho bạn.
Châu Á: Khủng hoảng sức khỏe do khí hậu gióng lên cảnh báo trước thềm COP28
03/12/2023 07:46
Năm 2023 có khả năng sẽ trở thành năm nóng nhất từng được ghi nhận trên thế giới, và ảnh hưởng đối với cơ thể con người là rất nặng nề. Nhiệt độ cao kỷ lục có thể gây đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Muỗi mang mầm bệnh sinh sôi sau những trận mưa xối xả và lũ lụt tàn khốc. Không khí ô nhiễm gây khó thở và các bệnh về đường hô hấp. Những tình trạng khẩn cấp về sức khỏe đi kèm với biến đổi khí hậu đang tác động mạnh đến các cộng đồng trên toàn cầu.
Châu Âu bảo vệ thiết bị thông minh khỏi mối đe dọa mạng
02/12/2023 11:17
Hãng Thông tấn Reuters ngày 1/12 đưa tin, các quốc gia thành viên thuộc Liên minh châu Âu (EU) và những nhà lập pháp của khối khu vực này vừa nhất trí về các quy tắc để bảo vệ máy tính xách tay, tủ lạnh, các ứng dụng di động và các thiết bị thông minh kết nối với Internet khỏi những mối đe dọa trên không gian mạng, sau khi một loạt các vụ tấn công và yêu cầu tiền chuộc xảy ra trong những năm gần đây trên khắp thế giới.
WHO: Sức khỏe phải là trọng tâm của các kế hoạch khí hậu quốc gia
25/11/2023 06:51
Biến đổi khí hậu đã và đang gây hại cho sức khỏe và phúc lợi của con người. Từ bệnh tật do khí hậu khắc nghiệt gây ra cho đến tỷ lệ mắc bệnh và lây lan ngày càng tăng của các bệnh truyền nhiễm, sự gia tăng các bệnh về tim mạch và hô hấp do nhiệt độ cực cao và ô nhiễm không khí… cho thấy, những tác động của khí hậu đến sức khỏe con người là không thể tránh khỏi.
Phát triển Huế dựa vào thiên nhiên
13/11/2023 07:12
Do vị trí địa lý, Huế thường xuyên chịu tác động của các đợt sóng nhiệt cực đoan, bão, và các đợt mưa lớn. Hậu quả của những hiện tượng thời tiết này là sự phá hủy cơ sở hạ tầng cũng như thương vong gây ra cho con người. Chính vì thế, dự án Green City Lab Huế (GCLH) được thành lập với mục tiêu tăng cường khả năng chống chịu của Cố đô trước sự thay đổi của thiên nhiên, thời tiết. Dự án bao gồm việc thúc đẩy bảo vệ và cải thiện hệ sinh thái đô thị hiện có cũng như quy hoạch và xây dựng những không gian xanh mới dựa vào thiên nhiên, hướng đến một tương lai bền vững, có khả năng chống chịu, toàn diện hơn và xanh hơn.
Giảm thiểu rác thải nhựa
29/10/2023 07:40
Rác thải nhựa không có khả năng tự phân hủy sinh học. Chúng chỉ có thể vỡ thành những mảnh nhỏ và trôi nổi khắp nơi. Nếu có tác động của ánh sáng mặt trời thì cũng phải mất nhiều thế kỷ nhựa mới phân hủy được. Những vật dụng quá quen thuộc hằng ngày, nhỏ bé như ống hút, nắp chai, mất từ 100 –- 500 năm để phân hủy; túi nilon mỏng manh mất từ 500 - 1.000 năm; hay thời gian để loại cốc, ly xốp tiện dụng phân hủy cũng mất 50-200 năm… Môi trường và sức khỏe của mỗi chúng ta bị ảnh hưởng vô cùng tiêu cực bởi rác thải nhựa. Chúng tác động trực tiếp đến đất, nước, không khí và là điều kiện thuận lợi để sản sinh ra nhiều vi khuẩn gây bệnh.
Vốn cần, nhưng chưa đủ - Bài 2: Sức mạnh từ những "cánh tay nối dài"
Không thể phủ nhận, nguồn vốn có vai trò chiến lược trong nâng cao thu nhập, định hình các mô hình phát triển kinh tế, đầu tư xây dựng các hạ tầng thiết yếu, song muốn nguồn vốn này phát huy được hiệu quả cũng như có tác động dài hơi, cần sự tham gia hỗ trợ từ nhiều phía.