Các quốc gia dễ bị tổn thương về khí hậu có thể được bảo hiểm 10 triệu USD/năm
22/11/2023 02:40
Một nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Anh công bố ngày 21/11 cho thấy, các quốc gia giàu có thể cung cấp khoản bảo hiểm tổng cộng 25 tỷ USD/năm cho 100 quốc gia dễ bị tổn thương nhất thế giới để ứng phó với thảm họa khí hậu, với chi phí chỉ 10 triệu USD cho mỗi quốc gia.
2023 “gần như chắc chắn” sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm
09/11/2023 06:28
Các nhà khoa học của Liên minh châu Âu (EU) ngày 8/11 cho biết, năm 2023 “gần như chắc chắn” sẽ là năm nóng nhất trong 125.000 năm, sau khi dữ liệu cho thấy tháng 10 vừa qua là tháng 10 nóng nhất của thế giới trong khoảng thời gian đó.
Công nghệ chỉnh sửa gen giúp gà có khả năng kháng cúm gia cầm cao hơn
12/10/2023 13:43
Theo một nghiên cứu mới được công bố trên Tạp chí Nature Communications, các nhà khoa học đã sử dụng công nghệ chỉnh sửa gen có tên Crispr để tạo ra những con gà có khả năng kháng cúm gia cầm ở mức độ nhất định.
Tham vấn chuyên gia, nhà khoa học về Quy hoạch Quần thể di tích Cố đô Huế
11/10/2023 15:57
Ngày 11/10, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức Hội thảo Quy hoạch bảo quản, tu bổ, phục hồi Quần thể di tích Cố đô Huế đến năm 2030, tầm nhìn 2050.
Sốt xuất huyết sẽ trở thành mối đe dọa lớn ở Mỹ, Nam Âu và châu Phi trong thập kỷ này
07/10/2023 14:53
Reuters ngày 6/10 dẫn lời nhà khoa học trưởng của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cho biết, sốt xuất huyết sẽ trở thành “mối đe dọa lớn” ở miền nam nước Mỹ, Nam Âu và một số khu vực ở châu Phi trong thập kỷ này, do nhiệt độ ấm hơn tạo điều kiện cho sự lây lan của muỗi mang mầm bệnh.
Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí qua góc nhìn của người phương Tây nửa đầu thế kỷ XX
23/09/2023 17:20
Bộ ấn phẩm “Huế kỳ bí” gồm 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadière) và Tuyển tập đồ bản và địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadière) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành vừa được giới thiệu đến công chúng chiều 23/9 tại Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế.
Gắn kết, phát huy vai trò của trí thức khoa học công nghệ
16/09/2023 12:27
Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Thừa Thiên Huế (Liên hiệp Hội) đã kết nối hơn 30 nghìn trí thức, nhà khoa học hoạt động trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học và kỹ thuật. Việc quy tụ trí tuệ của lực lượng hùng hậu này đã góp phần khẳng định vị thế “ngôi nhà chung” của Liên hiệp Hội trong công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói riêng và đất nước nói chung, nhất là trong tiến trình xây dựng Thừa Thiên Huế thành trung tâm lớn của cả nước về khoa học và công nghệ.
Nhà khoa học gốc Việt nhận giải thưởng danh giá Thomas Graham của Anh
20/08/2023 14:39
Theo phóng viên TTXVN tại London, Giáo sư Nguyễn Thị Kim Thanh làm việc tại trường Đại học University College London - UCL (Vương quốc Anh) đã được trao giải thưởng danh giá Thomas Graham 2023 của liên hiệp SCI/RSC gồm Hiệp hội công nghiệp hóa chất và Hiệp hội hóa học Hoàng gia Anh.
Mỗi năm, lượng nhựa thải ra đại dương ít hơn, nhưng lại tồn tại lâu hơn
08/08/2023 16:44
Kết quả của một nghiên cứu mới cho biết, so với những gì các nhà khoa học nghĩ trước đây, trên thực tế có ít nhựa thải ra đại dương hơn, nhưng lượng nhựa này lại tồn tại trong một thời gian dài.
Góp ý sửa đổi, bổ sung Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới
03/08/2023 14:16
Hội thảo Góp ý Luật Tổ chức Tòa án Nhân dân (sửa đổi) do Ủy ban Tư pháp Quốc hội tổ chức ngày 3/8, tại TP. Huế. Tham dự có UVTW Đảng, Ủy viên UBTV Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Tư pháp Quốc hội Lê Thị Nga; Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Quý Phương; nhiều vị ĐBQH, các nhà khoa học, các chuyên gia, các bộ, ngành hữu quan.
Các quốc gia dễ bị tổn thương về khí hậu có thể được bảo hiểm 10 triệu USD/năm
Một nghiên cứu vừa được các nhà khoa học Anh công bố ngày 21/11 cho thấy, các quốc gia giàu có thể cung cấp khoản bảo hiểm tổng cộng 25 tỷ USD/năm cho 100 quốc gia dễ bị tổn thương nhất thế giới để ứng phó với thảm họa khí hậu, với chi phí chỉ 10 triệu USD cho mỗi quốc gia.