Áo dài Huế, một nét rất riêng
10/03/2024 14:07
“Áo dài trở thành một nét văn hóa của phụ nữ Việt Nam nói chung. Với phụ nữ Huế nói riêng, áo dài là niềm tự hào, bởi áo dài Huế đã là một thương hiệu được “đóng đinh” trong lòng mọi người. Để áo dài được thăng hoa, tôn vinh thì sự lan tỏa, quảng bá của chị em, của hội viên phụ nữ trên toàn tỉnh là điều hết sức cần thiết. Hình ảnh người phụ nữ Huế trong chiếc áo dài truyền thống chính là một nét đẹp, một nét văn hóa rất riêng của Huế”, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ chia sẻ tại buổi gặp mặt phụ nữ Thừa Thiên Huế nhân dịp kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.
Canh chua lá me đất
07/03/2024 09:27
Sống trong lòng xứ Huế, thật đáng tiếc nếu thờ ơ không để ý tới thứ sắc màu tim tím mọc ven bờ sông Hương hoặc bất kỳ trong mảnh vườn nào đó. Thứ tôi muốn kể với thế giới liên quan đến sắc màu tim tím đời thường, gần gũi ấy đơn giản là một tô canh chua lá me đất. Mà nấu canh chua thì có nhiều kiểu chế biến lắm. Kiểu truyền thống, tùy theo vùng miền, mỗi nơi lại có một kiểu gây hứng thú riêng.
Tìm lối đi riêng cho du lịch phố cổ
06/03/2024 11:01
Các khu phố cổ là một trong những bộ phận quan trọng, cấu thành đô thị Huế từ xưa đến nay. Những khu phố cổ ấy đã để lại rất nhiều di sản phong phú. Ngày nay, dấu ấn văn hóa xã hội phố thị vẫn còn rất sống động ở Gia Hội, Bao Vinh và được các chuyên gia nhìn nhận có rất nhiều tiềm năng du lịch để “hút” du khách tìm đến.
“4 chỉ dẫn địa lý” cơ hội phát triển sản phẩm Huế
03/03/2024 12:48
Là địa phương nằm trong top 10 tỉnh, thành có nhiều chỉ dẫn địa lý (CDĐL) nhất cả nước, Thừa Thiên Huế hiện đã được cấp 4 văn bằng CDĐL “Huế”. Đây không chỉ khẳng định giá trị đặc trưng riêng có của các sản phẩm mà còn mang đến nhiều cơ hội để bảo tồn, phát triển, lan tỏa và thương mại hóa sản phẩm. Để hiểu rõ hơn về “giá trị” của các CDĐL “Huế”, Thừa Thiên Huế Cuối tuần có cuộc trao đổi với TS. Hồ Thắng, Giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ.
Du lịch lễ hội: Nỗi lo khách một, chủ nhà mười
01/03/2024 07:02
Không ít quốc gia trên thế giới làm giàu từ du lịch lễ hội, hoặc khẳng định thương hiệu nhờ lễ hội. Việt Nam nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng có không ít lễ hội được tổ chức, nhất là dịp đầu năm, nhưng quan trọng là làm sao khai thác hiệu quả.
Thời tiết ngày 29/2: Bắc Bộ trời rét đậm, vùng núi cao có nơi dưới 5 độ C
29/02/2024 10:12
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, ngày 29/2, do ảnh hưởng của không khí lạnh tăng cường, Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trời rét, riêng khu vực phía Đông Bắc Bộ, Hòa Bình, Lào Cai, Yên Bái trời rét đậm, vùng núi rét hại.
Thu hút nguồn nhân lực bác sĩ ở Thừa Thiên Huế
23/02/2024 07:28
“Đầu tư cho bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe Nhân dân là đầu tư cho phát triển...”. Thực hiện quan điểm ấy của Đảng, những năm qua, ngành y tế Thừa Thiên Huế luôn quan tâm đến yếu tố con người, chú trọng việc phát triển, thu hút nguồn nhân lực y tế nói chung, nguồn nhân lực bác sĩ nói riêng, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe Nhân dân trong tình hình mới.
Du lịch văn hóa - Tránh sao chép, đánh mất bản sắc
20/02/2024 15:10
Đất nước Việt Nam nói chung và các vùng núi cao nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa.
Thúc đẩy du lịch phát triển từ cơ chế hợp tác ASEAN+3
16/02/2024 07:16
Việt Nam đang phối hợp chặt chẽ thực hiện kế hoạch công tác hợp tác du lịch ASEAN+3 và tích cực đóng góp vào các dự án, hoạt động du lịch chung. Cơ chế hợp tác ASEAN+3 nếu tận dụng và khai thác tốt sẽ mang lại nhiều cơ hội cho du lịch quốc gia nói chung, Thừa Thiên Huế nói riêng.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Áo dài Huế, một nét rất riêng
“Áo dài trở thành một nét văn hóa của phụ nữ Việt Nam nói chung. Với phụ nữ Huế nói riêng, áo dài là niềm tự hào, bởi áo dài Huế đã là một thương hiệu được “đóng đinh” trong lòng mọi người. Để áo dài được thăng hoa, tôn vinh thì sự lan tỏa, quảng bá của chị em, của hội viên phụ nữ trên toàn tỉnh là điều hết sức cần thiết. Hình ảnh người phụ nữ Huế trong chiếc áo dài truyền thống chính là một nét đẹp, một nét văn hóa rất riêng của Huế”, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Phan Ngọc Thọ chia sẻ tại buổi gặp mặt phụ nữ Thừa Thiên Huế nhân dịp kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3.