Áo dài & hành trình lan tỏa
27/10/2024 05:58
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sau một thời gian dài với rất nhiều các hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của chiếc áo dài truyền thống ở vùng đất kinh kỳ.
Khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Việt Nam 2024
05/10/2024 08:05
Tối 4/10 tại Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long, Hà Nội diễn ra chương trình khai mạc Lễ hội Áo dài Du lịch Hà Nội 2024 với chủ đề "Hà Nội - Tinh hoa Áo Dài", nhằm tôn vinh và khai thác tà áo dài dân tộc như một sản phẩm du lịch độc đáo.
Sau Di sản quốc gia, áo dài Huế hướng đến Di sản nhân loại
25/08/2024 06:17
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là vinh dự, tự hào mà còn khẳng định áo dài Huế luôn mang đậm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có sức sống mãnh liệt trong suốt chiều dài lịch sử - ông Phan Thanh Hải, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao đã nhấn mạnh như thế với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi chia sẻ về câu chuyện áo dài vừa được ghi danh.
Đưa áo dài ngũ thân vào học đường
23/08/2024 06:18
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành Quyết định công nhận “Tri thức may, mặc áo dài Huế” của tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là động lực thúc đẩy Hiệp hội May mặc Thừa Thiên Huế triển khai hoạt động đưa áo dài ngũ thân vào trường học.
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” trở thành Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia
12/08/2024 16:21
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định công nhận Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia (tri thức dân gian). Thông tin này vừa được lãnh đạo Sở Văn hóa và Thể thao xác nhận ngày 12/8.
Cùng Châu Thu Hà “Nhận mặt thời gian”
30/06/2024 11:55
Trước “Nhận mặt thời gian”, NXB Thuận Hóa, 2023, Châu Thu Hà đã trình làng 2 tác phẩm “Khúc đêm” (2002) và “Nép về phía anh” (2014). Nữ thi sĩ chủ yếu viết về tình yêu lứa đôi. Thơ tình của chị vừa “dữ dội” vừa “dịu êm”, vừa “ồn ào” vừa “lặng lẽ”. Có điều, khoảng cách thời gian khá dài giữa 3 tập thơ tạo cho mỗi tập có những sắc thái tình cảm riêng. Tập đầu: rụt rè và e ấp; tập thứ hai: mãnh liệt và nồng cháy; tập thứ ba: nhẹ nhàng và sâu lắng.
Áo dài trong đời sống Huế
30/06/2024 07:47
Suốt dọc dài dải đất chữ S của đất nước Việt Nam, áo dài miền nào cũng có. Nhưng riêng với xứ Huế, tà áo dài đã là một phần của bản sắc văn hóa và vẻ đẹp riêng có của con người nơi đây. Một dấu mốc quan trọng của trang phục áo dài Huế là vào năm 1744, sau khi chúa Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi ở Phú Xuân đã ban hành nhiều chính sách và đề cập đến việc sửa đổi y phục. Sang Triều Nguyễn, triều đình đã ban bố lệnh, tạo cơ hội cho phụ nữ Huế nói riêng và phụ nữ Việt Nam nói chung mặc áo dài thường xuyên. Theo đó, truyền thống mang áo dài dần đi vào nếp sống hằng ngày của người dân.
Cuộc hội ngộ thú vị giữa Áo dài và Hanbok
26/06/2024 21:58
Một cuộc hội ngộ đặc biệt giữa Áo dài Việt Nam và Hanbok Hàn Quốc ngay tại Huế đã khiến nhiều người xem háo hức khi chiêm ngưỡng tinh hoa trang phục của hai đất nước.
Bất ngờ lớn mang tên Áo, cả bảng đấu cùng mơ
26/06/2024 06:45
Bất ngờ lớn khi ở bảng D, tuyển Áo thắng Hà Lan trong khi Pháp bị Ba Lan cầm hòa. Bảng C chứng kiến 3 đại diện đi tiếp vào vòng 16 đội. Đêm nay và rạng sáng mai, không có đội nào có lợi thế rõ rệt ở bảng E. Hy vọng, Thổ Nhĩ Kỳ nối gót Bồ Đào Nha đi tiếp vào vòng trong ở bảng F.
Ra mắt sách “Áo dài truyền thống - hành trình trở lại”
25/06/2024 17:07
Nằm trong chương trình Tuần lễ áo dài cộng đồng Huế 2024, chiều 25/6 tại hội trường Sở Văn hóa và Thể thao đã diễn ra buổi tọa đàm và ra mắt sách “Áo dài truyền thống – hành trình trở lại”.
Áo dài & hành trình lan tỏa
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia sau một thời gian dài với rất nhiều các hoạt động bảo tồn, gìn giữ và phát huy giá trị của chiếc áo dài truyền thống ở vùng đất kinh kỳ.