Nụ cười Đông Ba
08/02/2024 13:48
Mệ Hoàng Thị Khanh, 81 tuổi, buôn bán cau trầu từ thời con gái như một nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao buồn vui của ngôi chợ trên 120 tuổi này. Mệ kể, trước năm 1975, tiểu thương đều mặc áo dài, và Đông Ba như một xứ Huế thu nhỏ, là nơi gìn giữ bản sắc của di sản văn hóa Huế. Đôi khi khách phương xa đến Huế, ra chợ Đông Ba, cốt chỉ để được nghe rặt tiếng Huế của các dì, các mệ.
Xây dựng thương hiệu thành phố sáng tạo từ cơ sở văn hóa ẩm thực Huế
08/02/2024 06:43
Thừa Thiên Huế đang tập trung xây dựng để gia nhập vào Mạng lưới các thành phố sáng tạo của UNESCO với tôn chỉ hướng tới là thúc đẩy nguồn lực văn hóa và sáng tạo văn hóa làm nền tảng cho quá trình phát triển đô thị bền vững. Có 7 lĩnh vực sáng tạo được xác định để UNESCO xét ghi danh, tham gia mạng lưới, gồm: thủ công mỹ nghệ và nghệ thuật dân gian, thiết kế, điện ảnh, ẩm thực, văn học, nghệ thuật truyền thông đa phương tiện và âm nhạc. Trong những lĩnh vực đó, Thừa Thiên Huế chọn ưu thế về tiêu chí Ẩm thực để tiến hành điều nghiên, lập hồ sơ trình xét trong năm 2024.
Hoa cảnh dồn dập về Huế phục vụ thị trường tết
01/02/2024 13:59
Hoa từ trong Nam, ngoài Bắc và ngay cả những vùng trồng hoa ngoại ô Huế đang được các thương lái, chủ vựa đưa về trung tâm TP. Huế để bày bán, phục vụ người mua chưng Tết Giáp Thìn 2024.
Nhiều ý kiến hay từ một cuốn sách về văn hóa Huế
21/01/2024 11:59
Cuối năm 2023, Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế ra mắt cuốn sách “Văn hóa Huế - Nhận diện các giá trị và hướng phát triển” (Nxb Đại học Huế, ấn hành tháng 11/2023). Sách dày 430 trang, với 36 công trình nghiên cứu của 36 tác giả, nhóm tác giả. Theo lời giới thiệu, đây là cuốn sách tập hợp các tham luận từ hai cuộc hội thảo do Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật Thừa Thiên Huế tổ chức: “Văn hóa Huế - Nhận diện giá trị bản sắc và hướng phát triển” (năm 2020) và “Phát huy giá trị các thiết chế văn học nghệ thuật trong phát triển du lịch ở Thừa Thiên Huế” (năm 2019).
Bài thơ đô thị Huế
14/01/2024 16:18
Cuộc thi “Thơ Huế 2023” do Tạp chí Sông Hương tổ chức với mục đích truyền và góp phần xây dựng tỉnh Thừa Thiên Huế theo Nghị quyết số 54-NQ/TW của Bộ Chính trị về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương “trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh”.
Thành phố di sản & đặc thù dành cho Huế
02/01/2024 06:30
Nghị quyết 54 về xây dựng và phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn năm 2045 của Bộ Chính trị đặt ra mục tiêu xây dựng Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng phát huy các giá trị văn hóa Huế cũng như giá trị của Cố đô di sản.
Chuyển đổi số góp phần gìn giữ giá trị di sản, văn hóa Huế
01/01/2024 11:10
Chuyển đổi số (CĐS), xây dựng thương hiệu trên môi trường số là con đường hữu hiệu để phát huy giá trị di sản, đưa văn hóa, di sản đến gần hơn với công chúng.
Lan tỏa văn hóa, con người Huế bằng tiếng Pháp
30/12/2023 11:07
Kể về câu chuyện cụ bà người Huế với trái tim thiện nguyện, chàng trai trẻ Nguyễn Đức Minh Hoàng (TP. Huế) xuất sắc vượt qua hơn 170 thí sinh trên cả nước để được trao giải Nhất cuộc thi “Phóng viên trẻ Pháp ngữ” lần thứ 8/2023.
Ký kết hợp tác truyền thông quốc tế quảng bá Di sản Huế
29/12/2023 18:40
Chiều 29/12, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế cùng đại diện Global Book Corporation ký kết ghi nhớ hợp tác truyền thông quốc tế quảng bá Di sản Văn hóa Huế, Thành phố Di sản, Thành phố Festival Huế năm 2024.
Thúc hoa cho tết
24/12/2023 07:09
Không nổi tiếng như làng hoa Tây Tựu (Hà Nội), xứ ngàn hoa Đà Lạt hay Đồng Tháp Mười của vùng sông nước miền Tây, nhưng bà con các làng hoa của Huế vẫn tất bật chuẩn bị hoa cho bà con chơi tết và phục vụ việc đơm cúng cuối năm. Nếu hoa cúc, vạn thọ dùng để cúng ở làng hoa Mậu Tài (Phú Mậu) có thời gian sinh trưởng ba tháng, thì cúc chậu Thủy Vân phải ươm trồng, chăm sóc mất 6 tháng và phải dùng đèn điện chiếu sáng để kích cho thân cây cao, đẹp.
Nụ cười Đông Ba
Mệ Hoàng Thị Khanh, 81 tuổi, buôn bán cau trầu từ thời con gái như một nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao buồn vui của ngôi chợ trên 120 tuổi này. Mệ kể, trước năm 1975, tiểu thương đều mặc áo dài, và Đông Ba như một xứ Huế thu nhỏ, là nơi gìn giữ bản sắc của di sản văn hóa Huế. Đôi khi khách phương xa đến Huế, ra chợ Đông Ba, cốt chỉ để được nghe rặt tiếng Huế của các dì, các mệ.