Chi phí nợ kỷ lục, nhiều quốc gia không đủ tài chính để chi tiêu cho khí hậu
16/04/2024 06:54
Theo một báo cáo vừa được Đại học Boston công bố trước thềm hội nghị mùa xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ diễn ra ngày 17 - 19/4 tới, các quốc gia mới nổi sẽ phải chi mức kỷ lục 400 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm nay và gần 40 quốc gia không thể chi số tiền cần thiết cho việc thích ứng với khí hậu và phát triển bền vững.
Khu vực châu Á đang phát triển sẽ tăng trưởng 4,6% trong năm 2024
02/04/2024 05:46
Trong một báo cáo kinh tế được công bố ngày 1/4, Ngân hàng thế giới (WB) cho biết, sự phục hồi thương mại sẽ cho phép các quốc gia đang phát triển ở khu vực châu Á - Thái Bình Dương (ngoại trừ Trung Quốc) tăng trưởng 4,6% trong năm nay, nhanh hơn so với mức tăng trưởng 4,4% đã được ghi nhận vào năm 2023.
Ngân hàng Thế giới chia sẻ thêm dữ liệu để thu hút đầu tư tư nhân vào các nước đang phát triển
25/03/2024 06:17
Ngày 24/3, Chủ tịch Ngân hàng Thế giới (WB) Ajay Banga tuyên bố bắt đầu từ tuần này, Ngân hàng Thế giới sẽ công bố thêm nhiều dữ liệu độc quyền, bao gồm cả nguy cơ vỡ nợ, như một phần trong nỗ lực thu hút thêm đầu tư của khu vực tư nhân vào các nước đang phát triển.
Ngân hàng Thế giới (WB): GDP toàn cầu có thể tăng hơn 20% nhờ thu hẹp khoảng cách giới
06/03/2024 06:57
Việc chấm dứt các quy định và hành vi phân biệt đối xử, ngăn cản phụ nữ làm việc hoặc khởi nghiệp có thể giúp tăng hơn 20% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu, tăng gấp đôi tốc độ tăng trưởng toàn cầu trong thập kỷ tới, theo Ngân hàng Thế giới (WB).
ADB: Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới
27/02/2024 11:43
Theo Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), mặc dù tổng thương mại của một số nước với Trung Quốc đã giảm, nhưng sự tham gia và tầm quan trọng của nước này trong chuỗi giá trị toàn cầu vẫn không hề suy giảm, và Trung Quốc vẫn là đối tác thương mại quan trọng của nhiều quốc gia trên thế giới.
Hội nhập kinh tế tại châu Á - Thái Bình Dương “xếp hạng gần” với EU
27/02/2024 06:07
Trong một thế giới mà các khoảng cách ngày càng thu hẹp, khu vực châu Á - Thái Bình Dương là minh chứng cho sức mạnh của hội nhập kinh tế và xã hội. Hội nhập kinh tế ở khu vực này "hiện đang được xếp hạng gần" với Liên minh châu Âu (EU) về chuỗi giá trị khu vực và hội nhập xã hội, theo một báo cáo do Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) công bố ngày 26/2.
Tăng khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế: Một bàn tay không làm nên tiếng vỗ
24/02/2024 12:02
Đẩy mạnh tín dụng hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là định hướng lớn và xuyên suốt nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng tín dụng 15% trong năm 2024 của ngành ngân hàng. Tuy nhiên, để thực hiện mục tiêu này cần nhiều hơn các giải pháp vực dậy nền kinh tế trong bối cảnh kinh tế thế giới, trong nước vẫn dự báo còn nhiều khó khăn.
Nền kinh tế toàn cầu đang hướng tới trạng thái bình thường mới
22/01/2024 06:23
Chủ tịch Ngân hàng Trung ương châu Âu Christine Lagarde cho biết, mặc dù nhận thấy sự cân bằng của một số điểm dữ liệu nhất định kéo dài trong suốt 12 tháng qua, song nền kinh tế thế giới sẽ diễn biến khá phức tạp vào năm 2024.
Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị hỗ trợ xây dựng trung tâm tài chính Việt Nam
18/01/2024 07:19
Theo đặc phái viên TTXVN, tối 17/1, theo giờ địa phương, tại Davos, Thụy Sĩ, nhân dịp tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF Davos 2024), Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì tọa đàm với đại diện các ngân hàng và các quỹ đầu tư tài chính hàng đầu thế giới về tiềm năng và cơ hội đầu tư vào thị trường tài chính Việt Nam.
Tín hiệu vui từ việc bán tín chỉ carbon rừng
12/01/2024 12:07
Năm 2023, ngành lâm nghiệp đánh dấu cột mốc rất quan trọng khi lần đầu tiên Việt Nam bán thành công 10,3 triệu tín chỉ carbon rừng (10,3 triệu tấn CO2) thông qua Ngân hàng Thế giới (WB) với đơn giá 5 USD/tấn, thu về 51,5 triệu USD (khoảng 1.200 tỷ đồng). Đây là bước khởi đầu về tiềm năng bán tín chỉ carbon rừng.
Chi phí nợ kỷ lục, nhiều quốc gia không đủ tài chính để chi tiêu cho khí hậu
Theo một báo cáo vừa được Đại học Boston công bố trước thềm hội nghị mùa xuân của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và Ngân hàng Thế giới (WB) sẽ diễn ra ngày 17 - 19/4 tới, các quốc gia mới nổi sẽ phải chi mức kỷ lục 400 tỷ USD để trả nợ nước ngoài trong năm nay và gần 40 quốc gia không thể chi số tiền cần thiết cho việc thích ứng với khí hậu và phát triển bền vững.