Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc Văn hóa Huế
05/03/2024 13:31
Sáng 5/3, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông tin chuyên đề về định hướng xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc Văn hóa Huế.
Phát huy vai trò phụ nữ xây dựng môi trường đậm đà bản sắc văn hóa Huế
02/03/2024 16:33
Sáng 2/3, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh tổ chức Chương trình gặp mặt phụ nữ Thừa Thiên Huế nhân dịp kỷ niệm 114 năm Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. Tham dự buổi gặp mặt có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh uỷ Phan Ngọc Thọ, lãnh đạo một số ban, ngành tỉnh và hơn một ngàn cán bộ, hội viên phụ nữ trên toàn tỉnh.
Lễ hội góp phần tôn vinh bản sắc giá trị văn hóa Huế
25/02/2024 11:17
Bên cạnh đẩy mạnh xây dựng nghiên cứu nhằm hoàn thiện hệ thống hồ sơ khoa học về các lễ hội, cần tăng cường tuyên truyền, giáo dục các giá trị của lễ hội, lựa chọn để quảng bá những nét đẹp, hạn chế những lễ hội có những hình ảnh phản cảm.
Mang trên người thổ cẩm gấm hoa
25/02/2024 07:23
Từ một nghề thủ công gắn liền với đồng bào vùng cao, dèng trở thành sản phẩm khởi nghiệp, kinh doanh của nhiều bạn trẻ. Khoác lên mình trang phục truyền thống, giờ đây người A Lưới tự hào khoe với bạn bè bốn phương bản sắc văn hóa dân tộc mình.
Du lịch văn hóa - Tránh sao chép, đánh mất bản sắc
20/02/2024 15:10
Đất nước Việt Nam nói chung và các vùng núi cao nói riêng có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch văn hóa.
Sức trẻ của cây bút “90 xuân”
19/02/2024 14:17
Trước thềm xuân Giáp Thìn – 2024, nhà giáo Trương Quang Đệ vừa gửi đến bạn đọc cuốn sách mới BÂNG KHUÂNG CẢM XÚC VỀ THỜI CUỘC (II). Sinh năm 1935, Xuân này thầy Trương Quang Đệ lên tuổi 90, nhưng cuốn sách trên 300 trang với 64 tiểu mục vẫn tràn đầy sức sống, có thể ví với một vườn hoa đủ hương sắc.
Di sản triều Nguyễn dưới những góc nhìn
15/02/2024 06:01
Triều Nguyễn – triều đại quân chủ cuối cùng ở Việt Nam, nơi hội tụ và kết tinh truyền thống, bản sắc văn hóa – lịch sử Việt Nam. Trải qua 143 năm tồn tại và phát triển, đã để lại một hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đồ sộ trên đất Cố đô Huế, tác động và ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa và con người Huế. Sự độc đáo, đặc sắc riêng có của di sản vương triều Nguyễn trên đất Huế đã được Tổ chức Khoa học –Văn hóa – Giáo dục Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận và vinh danh 5 Di sản Văn hóa nhân loại gồm: Quần thể di tích Cố đô Huế (1993), Nhã nhạc cung đình Huế (2003), Mộc bản triều Nguyễn (2009), Châu bản triều Nguyễn (2014), Thơ văn trên kiến trúc Cung đình Huế (2016).
Thừa Thiên Huế với mục tiêu phát triển công nghiệp văn hóa
09/02/2024 13:48
Thừa Thiên Huế là Kinh đô xưa của Việt Nam, Thành phố Văn hóa ASEAN, thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, là trung tâm văn hóa - du lịch đặc sắc. Tỉnh đang trong quá trình phấn đấu phát triển để trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế, với đặc trưng văn hóa, di sản, cảnh quan, thân thiện môi trường và thông minh.
Nụ cười Đông Ba
08/02/2024 13:48
Mệ Hoàng Thị Khanh, 81 tuổi, buôn bán cau trầu từ thời con gái như một nhân chứng lịch sử, chứng kiến bao buồn vui của ngôi chợ trên 120 tuổi này. Mệ kể, trước năm 1975, tiểu thương đều mặc áo dài, và Đông Ba như một xứ Huế thu nhỏ, là nơi gìn giữ bản sắc của di sản văn hóa Huế. Đôi khi khách phương xa đến Huế, ra chợ Đông Ba, cốt chỉ để được nghe rặt tiếng Huế của các dì, các mệ.
Tìm lại vị thế cho vùng đất Huế
05/02/2024 07:49
Rồng - Giáp Thìn 2024 là “năm bản lề” triển khai thực hiện Nghị quyết 54 – NQ/TW của Bộ Chính trị xây dựng và phát triển Thừa Thiên Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương với bản sắc văn hóa, di sản, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường.
Bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc Văn hóa Huế
Sáng 5/3, Tỉnh ủy tổ chức hội nghị thông tin chuyên đề về định hướng xây dựng, phát triển tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 trên nền tảng bảo tồn và phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc Văn hóa Huế.