Tỉnh táo trong quá trình biến đại dịch thành bệnh đặc hữu
28/03/2022 20:41
Có thể nói, để đối phó với đại dịch, nhiều biện pháp hạn chế đi lại và đặc biệt là các hạn chế kéo dài đã gây ra những tổn thất lớn cho cuộc sống, mang lại nhiều sự mệt mỏi, tù túng, cũng như tác động đến sinh kế và nền kinh tế quốc gia. Do đó, việc nhiều quốc gia hướng đến xem xét COVID-19 như bệnh đặc hữu, trong đó tất cả các giới hạn về giờ giấc của các hoạt động kinh doanh và giới hạn 50% công suất cho các sự kiện xã hội đều được xóa bỏ đã được nhiều người hoan nghênh và vui mừng.
Doanh nghiệp linh hoạt giải pháp đối phó với các 'cú sốc' về chi phí
28/03/2022 16:45
Theo chuyên gia, cấu trúc của nền kinh tế sẽ thay đổi, theo đó một lượng nhất định doanh nghiệp trong các ngành gặp khó khăn sẽ phải ứng phó để thích ứng hoặc chấp nhận đào thải.
Các trung tâm du lịch tiếp tục nới lỏng hạn chế đi lại
26/03/2022 10:18
Từ Bali (Indonesia) cho đến Bangkok (Thái Lan), các trung tâm du lịch của khu vực Đông Nam Á đang tiếp tục mở cửa trở lại, gỡ bỏ các biện pháp hạn chế liên quan đến đại dịch COVID-19, nhằm thu hút nhiều du khách hơn, đồng thời thúc đẩy tăng trưởng ở các nền kinh tế phụ thuộc vào du lịch trong khu vực.
OECD: ASEAN sẵn sàng phục hồi, nhưng tiếp tục đối mặt nhiều rủi ro
24/03/2022 18:21
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), nền kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được dự báo sẽ tăng trưởng 5,2% trong năm 2022 và 2023. Nhưng khu vực này cũng phải đối mặt với những bất ổn đáng kể, từ xung đột Ukraine cho đến những rủi ro trước mắt như COVID-19, lạm phát gia tăng và gián đoạn chuỗi cung ứng.
Tập trung vào tính bền vững và nền kinh tế kỹ thuật số
18/03/2022 10:32
Hội nghị Thứ trưởng Tài chính và Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương các nền kinh tế Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC) năm 2022 vừa được tổ chức, nhằm thảo luận về các khuyến nghị chính sách để hỗ trợ quá trình chuyển đổi sang tài chính bền vững và cam kết tăng trưởng kinh tế bền vững hơn.
Thu hút đầu tư FDI, thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế
17/03/2022 07:15
Dù có những tác động bất lợi từ đại dịch COVID-19, các nhà đầu tư nước ngoài vẫn đặt niềm tin vào nền kinh tế và môi trường đầu tư của Thừa Thiên Huế. Có 112 dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) với tổng vốn đầu tư gần 4 tỷ đô la Mỹ được “rót” vào Thừa Thiên Huế cho đến thời điểm này là tín hiệu tích cực.
Đề xuất kéo dài thời hạn áp dụng thí điểm xử lý nợ xấu
08/03/2022 11:26
Nhằm tiếp tục thể chế hóa chủ trương chính sách của Đảng, khắc phục những khó khăn, hạn chế trong việc xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng, đặc biệt trong giai đoạn nền kinh tế bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, việc kéo dài thời hạn áp dụng Nghị quyết 42/2017/QH14 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng là thực sự cần thiết.
Nhiệm kỳ Chủ tịch G20 năm 2022 sẽ tập trung 3 vấn đề ưu tiên
02/03/2022 20:47
Theo Tờ The Jakarta Post ngày 2/3, trên cương vị Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022, Indonesia đã chọn chủ đề cốt lõi là “Cùng nhau phục hồi, phục hồi mạnh mẽ hơn”. Trong đó, các thành viên của diễn đàn liên chính phủ này sẽ làm việc cùng nhau trong một khuôn khổ hợp tác và bao trùm, để tập trung vào 3 vấn đề ưu tiên chính bao gồm: kiến trúc y tế toàn cầu, chuyển đổi số của nền kinh tế toàn cầu, và chuyển đổi năng lượng.
Đông Nam Á: Các nhà kinh tế nâng kỳ vọng về việc tăng lãi suất
28/02/2022 20:06
Hãng Thông tấn Bloomberg ngày hôm qua (28/2) cho hay, các nhà kinh tế vừa thúc đẩy kỳ vọng về thời điểm một số Ngân hàng Trung ương ở khu vực Đông Nam Á, bao gồm cả Ngân hàng Trung ương Indonesia và Ngân hàng Trung ương Malaysia, sẽ tăng lãi suất cơ bản giữa lúc các nền kinh tế này tập trung chống lại tình trạng lạm phát.
Chủ nghĩa đa phương: Vẫn là chìa khóa cho một Đông Á thịnh vượng
21/02/2022 21:07
Gần đây, sự hoành hành của biến thể Omicron đã và đang gây ra sự gia tăng về số ca nhiễm COVID-19 ở khu vực Đông Á. Điều này khiến viễn cảnh các nước rời xa đại dịch ngày một mờ mịt hơn. Tăng trưởng kinh tế chậm do ảnh hưởng của dịch bệnh cũng khiến việc duy trì chất lượng sống của người dân trở nên khó khăn hơn.
Tỉnh táo trong quá trình biến đại dịch thành bệnh đặc hữu
Có thể nói, để đối phó với đại dịch, nhiều biện pháp hạn chế đi lại và đặc biệt là các hạn chế kéo dài đã gây ra những tổn thất lớn cho cuộc sống, mang lại nhiều sự mệt mỏi, tù túng, cũng như tác động đến sinh kế và nền kinh tế quốc gia. Do đó, việc nhiều quốc gia hướng đến xem xét COVID-19 như bệnh đặc hữu, trong đó tất cả các giới hạn về giờ giấc của các hoạt động kinh doanh và giới hạn 50% công suất cho các sự kiện xã hội đều được xóa bỏ đã được nhiều người hoan nghênh và vui mừng.