Giữ nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô
25/10/2024 06:34
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.
Bảo tồn, phát huy giá trị hệ thống di tích tại Hương Trà
24/10/2024 05:57
Về tổng thể, các di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn TX. Hương Trà đã được tu bổ, tôn tạo dưới sự quản lý của các cơ quan chuyên môn và theo quy định của Luật Di sản văn hóa. TX. Hương Trà cũng đang đối mặt với một số vướng mắc liên quan đến việc bảo tồn, phát huy các giá trị di sản này.
Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế
26/09/2024 09:14
Hội Khoa học Lịch sử (KHLS) tỉnh Thừa Thiên Huế và Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh vừa cho ra mắt cuốn sách “Đồng chí Nguyễn Chí Thanh với cách mạng Thừa Thiên Huế (1937-1949)”. Sách dày 350 trang, do NXB Chính trị quốc gia Sự thật ấn hành.
Phát triển trò chơi điện tử mang đậm bản sắc Việt Nam
20/09/2024 08:04
Những năm gần đây, các giá trị lịch sử, văn hóa truyền thống không chỉ là đề tài hấp dẫn các hoạt động sáng tạo nghệ thuật mà còn là nguồn cảm hứng, gợi ý mới mẻ cho ngành công nghiệp video game (trò chơi điện tử) - một lĩnh vực mang lại nguồn thu giàu tiềm năng tại Việt Nam.
Cánh cửa nào để bảo tàng tư nhân phát triển? - Kỳ I: Bảo tàng tư nhân - nơi ẩn chứa giá trị lịch sử, văn hóa và nghệ thuật
16/09/2024 11:03
Cùng với hệ thống bảo tàng công lập, thiết chế bảo tàng tư nhân ở Huế ra đời được xem là xu hướng tất yếu của sự phát triển, đóng vai trò quan trọng trong việc gìn giữ, phát huy các giá trị văn hóa lịch sử của vùng đất Cố đô.
Ngày Quốc khánh 2/9, niềm tự hào của dân tộc
31/08/2024 16:56
Ngay sau khi Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, ngày 2/9/1945, tại Quảng trường Ba Đình, Chủ tịch Hồ Chí Minh trịnh trọng đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tuyên bố với toàn thể quốc dân đồng bào và thế giới về sự ra đời của Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (nay là nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam). 79 năm đã qua, song không khí hào hùng và ý nghĩa trọng đại của sự kiện lịch sử ấy vẫn còn nguyên giá trị.
Di tích và mối nguy đối mặt với mùa mưa bão
29/08/2024 06:41
Sở hữu rất nhiều di tích như Huế được xem lợi thế phát huy giá trị văn hóa lịch sử. Thế nhưng, để bảo vệ những di tích này là chuyện không hề đơn giản, trong đó có việc đối mặt với thách thức do thời tiết khắt nghiệt, thiên tai bất thường vào cuối năm.
Sau Di sản quốc gia, áo dài Huế hướng đến Di sản nhân loại
25/08/2024 06:17
“Tri thức may, mặc áo dài Huế” vừa được ghi danh, trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia không chỉ là vinh dự, tự hào mà còn khẳng định áo dài Huế luôn mang đậm giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, có sức sống mãnh liệt trong suốt chiều dài lịch sử - ông Phan Thanh Hải, Ủy viên Hội đồng Di sản văn hóa quốc gia, Giám đốc Sở Văn hóa và Thể thao đã nhấn mạnh như thế với Thừa Thiên Huế Cuối tuần khi chia sẻ về câu chuyện áo dài vừa được ghi danh.
Nhà cổ cụ truyền thống lưu giữ giá trị văn hóa lịch sử của Phong Hải
22/08/2024 17:18
Ngày 22/8, làng Hải Nhuận, xã Phong Hải, huyện Phong Điền tổ chức lễ khánh thành Nhà cổ cụ truyền thống để lưu giữ, trưng bày hiện vật có giá trị về văn hóa, lịch sử của địa phương.
Cách mạng Tháng Tám và bài học bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc
20/08/2024 07:37
Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám là một dấu mốc chói lọi trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam. 79 năm đã qua nhưng những bài học, kinh nghiệm quý báu của Cách mạng Tháng Tám vẫn còn nguyên giá trị thời đại, nhất là bài học về giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc.
Lan tỏa giá trị văn hóa, lịch sử qua hiện vật
25/12/2021 06:52
Khoảng 250 hiện vật được trưng bày sau 5 năm sưu tầm đều gắn với giá trị lịch sử, truyền thống văn hóa của vùng đất A Lưới.
Giữ nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô
Vùng đất phía tây Thừa Thiên Huế không chỉ thu hút du khách bởi cảnh sắc thiên nhiên hùng vĩ, mà còn nhờ vào sự đa dạng về văn hóa và nghệ thuật truyền thống của các dân tộc thiểu số (DTTS). Trong đó, nghề chạm khắc gỗ của đồng bào Pa Cô đã trở thành một biểu tượng đặc sắc, mang trong mình những giá trị lịch sử và tâm linh. Giữa dòng chảy của thời gian, ông Cu Đài, một nghệ nhân điêu khắc gỗ đã nỗ lực hết mình để gìn giữ và phát triển nghề truyền thống này.