Jazz ở Cố đô
11/08/2024 14:51
Ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX rồi nhanh chóng lan rộng khắp thế giới, jazz là dòng nhạc thu hút đa dạng văn hóa ở các quốc gia, khu vực và cộng đồng, trở thành nghệ thuật thịnh hành, kết nối với điện ảnh, thể thao, văn học và nhiều loại hình khác. Thế nhưng ở Việt Nam, cho đến nay cộng đồng nghe jazz vẫn rất sơ khai, thiếu vắng tụ điểm lan tỏa cho số đông công chúng. Ở Huế, jazz càng đặc biệt non trẻ về cả cộng đồng người nghe lẫn cộng đồng người chơi loại nhạc này.
Trên con đường tìm kiếm thanh âm
27/07/2024 13:28
Nhạc thể nghiệm phổ biến từ khoảng giữa thế kỷ XX, là một trường phái âm nhạc hoàn toàn khác biệt, sử dụng phương pháp pha trộn âm thanh cũng như các nhạc cụ không chính thống, đa dạng, mới lạ. Thể loại này còn mới lạ với khán giả trong nước, những nghệ sĩ chọn đây là con đường âm nhạc của bản thân cũng không nhiều; trong số đó, có Võ Hà Hạnh Nhân (2002).
Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX
01/06/2024 16:10
Ngày 1/6, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức hội thảo khoa học Quốc gia với chủ đề “Văn học miền Trung nửa sau thế kỷ XX”.
Bên ngôi nhà của “Ông già Bến Ngự”
15/02/2024 05:59
Đi qua cây cầu vắt qua sông An Cựu, lên dốc Bến Ngự đến khu di tích lưu niệm chí sĩ Phan Bội Châu, trong đó có ngôi nhà cũ của cụ Phan Bội Châu - nhà tư tưởng, nhà thơ, nhà văn nổi tiếng của Việt Nam đầu thế kỷ XX. Người mà dân Huế gọi với cái tên thân thương “Ông già Bến Ngự”.
Đánh thức phố cổ Bao Vinh
10/01/2024 05:43
Bao Vinh ngay từ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX đã được các học giả Tây phương (xem thêm R. Morineau trong “Bao Vinh - Thương cảng của Huế”, Tập san BAVH, Số 2/1916) đánh giá “là khu vực đẹp mắt của Cố đô Huế”, một “điểm đến hấp dẫn” cả ban ngày lẫn ban đêm cho du khách khi đến Huế.
Ra mắt bộ sách Huế kỳ bí qua góc nhìn của người phương Tây nửa đầu thế kỷ XX
23/09/2023 17:20
Bộ ấn phẩm “Huế kỳ bí” gồm 3 cuốn: Huế điều kỳ bí (Louis Chochod), Lăng Gia Long (Léopold Cadière) và Tuyển tập đồ bản và địa danh Kinh thành Huế (Henri Cosserat & Léopold Cadière) do MaiHaBooks liên kết cùng Nhà xuất bản Khoa học Xã hội phát hành vừa được giới thiệu đến công chúng chiều 23/9 tại Khoa Lịch sử, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế.
Đóng góp mới về văn học miền Trung buổi giao thời
06/06/2023 14:08
Sáng 6/6, Trường đại học Khoa học, Đại học Huế tổ chức hội thảo Quốc gia “Văn học miền Trung nửa đầu thế kỷ XX”.
Gia đình 4 đời làm nghề gương tráng bạc và vẽ tranh gương
24/05/2023 14:01
Bên cạnh tranh làng Sình được vẽ trên chất liệu giấy, tranh trên gương (kính) cũng là một trong dòng tranh dân gian nổi tiếng của Huế. Tuy xuất hiện khá muộn, khoảng cuối thể kỷ XIX đầu thể kỷ XX, nhưng tranh gương đã ghi dấu ấn trong đời sống nghệ thuật và tín ngưỡng của người Huế.
Lò bánh mì Pháp - Huế: Nơi lan tỏa văn hóa và lòng nhân ái
03/04/2023 12:42
Lò bánh mì Pháp - Huế là sự nối tiếp đầy duyên nợ của hơn 100 năm trước, khi bánh mì theo các quân viễn chinh Pháp vào Việt Nam. Chỉ khác là, bánh mì Pháp vào những năm cuối thế kỷ XX - đầu thế kỷ XXI đến Huế theo một cách ấm áp hơn, thắt chặt hơn mối quan hệ ngoại giao 50 năm của hai nước Pháp - Việt.
Kỷ niệm 155 ngày sinh chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu
23/12/2022 11:25
Chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu (26/12/1867 – 26/12/2022) là nhà thơ, nhà văn, một con người đã dâng hiến cuộc đời cho sự nghiệp đấu tranh yêu nước, chống thực dân Pháp của dân tốc Việt Nam vào thế kỷ XX.
Jazz ở Cố đô
Ra đời vào khoảng cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX rồi nhanh chóng lan rộng khắp thế giới, jazz là dòng nhạc thu hút đa dạng văn hóa ở các quốc gia, khu vực và cộng đồng, trở thành nghệ thuật thịnh hành, kết nối với điện ảnh, thể thao, văn học và nhiều loại hình khác. Thế nhưng ở Việt Nam, cho đến nay cộng đồng nghe jazz vẫn rất sơ khai, thiếu vắng tụ điểm lan tỏa cho số đông công chúng. Ở Huế, jazz càng đặc biệt non trẻ về cả cộng đồng người nghe lẫn cộng đồng người chơi loại nhạc này.