“Giáo dục di sản”- học mà chơi, chơi mà học

“Giáo dục di sản”- học mà chơi, chơi mà học

Vui vẻ, hào hứng, bổ ích là những cảm nhận của những “du khách học trò” sau khi tham gia chương trình “Giáo dục di sản” (GDDS) do Bảo tàng Cổ vật cung đình (CVCĐ) Huế tổ chức.
Phát động ủng hộ Quỹ Bảo tồn Di sản

Quỹ Bảo tồn Di sản Huế ngoài huy động để bảo tồn những di tích thuộc quần thể di tích Cố đô Huế, nguồn lực của Quỹ còn được sử dụng cho các nhiệm vụ văn hóa quan trọng khác.

Phát động ủng hộ Quỹ Bảo tồn Di sản
Khai mạc Trại sáng tác Văn học “Vinh Xuân – Mùa biển gọi”

Trại sáng tác được tổ chức với mục đích đưa các nhà văn, nhà thơ đi thâm nhập thực tế tại địa phương, qua đó sẽ tạo nên nhiều tác phẩm viết về đời sống của người dân lao động, về sự đổi thay của quê hương đất nước.

Khai mạc Trại sáng tác Văn học “Vinh Xuân – Mùa biển gọi”
Nguồn cảm hứng làm nên những ca khúc bất tử

Nếu tôi không nhầm, thì tiểu thuyết “Vầng trăng Him Lam” của Châu La Việt là một trong ít tác phẩm sớm nhất hướng đến kỷ niệm 70 năm Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (1954 - 2024).

Nguồn cảm hứng làm nên những ca khúc bất tử
Trải nghiệm chợ quê “Hương xưa làng cổ”

Đến với phiên chợ, du khách được các nghệ nhân hướng dẫn cách làm những loại bánh truyền thống như bánh bông cây, bánh phu thê và nhiều món ăn khác. Du khách được trải nghiệm nghề làm gốm nổi tiếng với nghệ nhân của làng.

Trải nghiệm chợ quê “Hương xưa làng cổ”
Thành lập Câu lạc bộ thơ ca Đất Việt xứ Huế

CLB Thơ ca Đất Việt xứ Huế ra đời sẽ là cánh tay nối dài của Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn và Phát huy thơ ca Đất Việt để đưa nền thơ ca đến với quần chúng nhằm phát huy những giá trị văn hoá tinh thần cho vùng đất Cố Đô.

Thành lập Câu lạc bộ thơ ca Đất Việt xứ Huế
Kể chuyện lịch sử bằng ký họa

Những tác phẩm ký họa của họa sĩ Nguyễn Văn Nguyên đã tái hiện được những năm tháng lịch sử hào hùng trong kháng chiến chống Mỹ của dân và quân Bình Trị Thiên với những góc nhìn chân thật về cuộc sống của đồng bào, chiến sĩ.

Kể chuyện lịch sử bằng ký họa
Return to top