Ấn Độ cấm xuất khẩu lúa mì đẩy nguy cơ lạm phát lương thực toàn cầu tăng cao
16/05/2022 22:04
Theo một thông báo ngày 13/5, Chính phủ Ấn Độ quyết định đình chỉ việc xuất khẩu lúa mì ra nước ngoài, trừ một số trường hợp đặc biệt đã có hợp đồng mua bán trước đó hoặc có sự cho phép của chính phủ, nhằm quản lý tình hình an ninh lương thực trong nước. Quyết định này đã vấp phải sự chỉ trích từ các Bộ trưởng Nông nghiệp của nhóm G7 khi cho rằng, các biện pháp như vậy sẽ làm cho cuộc khủng hoảng lương thực trên thế giới trở nên tồi tệ hơn.
CPI khó giữ được ở mức tăng dưới 4% trong năm 2022
16/05/2022 08:58
Sức ép lạm phát tiếp tục tăng và kéo dài trong năm 2022 bởi giá năng lượng, lương thực, thực phẩm tăng cao; tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng toàn cầu có thể kéo dài... có thể đẩy giá cả tăng cao.
Thế giới có thể phải đối mặt tới 560 thảm hoạ/năm
27/04/2022 12:46
Trong báo cáo mới nhất vừa được công bố hôm qua (26/4), Văn phòng Liên Hiệp quốc về giảm nhẹ rủi ro thiên tai (UNDRR) phát hiện ra rằng hoạt động của con người đang góp phần vào việc làm gia tăng số lượng thiên tai thảm hoạ trên toàn cầu.
Ngân hàng Thế giới hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu xuống 3,2% trong năm 2022
19/04/2022 18:46
Ngân hàng Thế giới (World Bank) vừa cắt giảm dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay, do tác động từ cuộc xung đột ở Ukraine, lạm phát và những ảnh hưởng kéo dài của đại dịch COVID-19.
Áp lực lạm phát che mờ triển vọng tăng trưởng toàn cầu
09/04/2022 08:01
Theo Triển vọng Kinh tế Toàn cầu của công ty KPMG, lạm phát toàn cầu có thể sẽ đạt trung bình từ 4,5% đến 7,7% trong năm nay và từ 2,9% đến 4,3% vào năm 2023 tùy vào diễn biến của xung đột Nga – Ukraine.
Moody's: Khủng hoảng Nga-Ukraine làm tăng rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu
05/03/2022 19:51
Trong một nhận định ngày 4/3, cơ quan xếp hạng tín nhiệm Moody's Investors Service cho rằng xung đột Nga-Ukraine và các lệnh trừng phạt kinh tế tiếp theo đang làm “gia tăng rủi ro” đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.
Nhiệm kỳ Chủ tịch G20 năm 2022 sẽ tập trung 3 vấn đề ưu tiên
02/03/2022 20:47
Theo Tờ The Jakarta Post ngày 2/3, trên cương vị Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) năm 2022, Indonesia đã chọn chủ đề cốt lõi là “Cùng nhau phục hồi, phục hồi mạnh mẽ hơn”. Trong đó, các thành viên của diễn đàn liên chính phủ này sẽ làm việc cùng nhau trong một khuôn khổ hợp tác và bao trùm, để tập trung vào 3 vấn đề ưu tiên chính bao gồm: kiến trúc y tế toàn cầu, chuyển đổi số của nền kinh tế toàn cầu, và chuyển đổi năng lượng.
Liên Hiệp quốc: Tăng trưởng của nền kinh tế toàn cầu chậm lại trong năm 2022, 2023
15/01/2022 07:28
Kết quả báo cáo của Liên Hiệp quốc chỉ ra rằng, nền kinh tế toàn cầu được dự đoán sẽ tăng trưởng 4% vào năm 2022, giảm từ mức 5,5% của năm 2021, sau đó tiếp tục chạm mốc tăng trưởng 3,5% vào năm 2023, trong bối cảnh các đợt dịch COVID-19 mới vẫn tiếp xúc xuất hiện và hoành hành trên khắp thế giới, cộng với đó là thách thức trong thị trường lao động, hạn chế chuỗi cung ứng và lạm phát gia tăng.
Hiệp định RCEP thực thi từ ngày 1/1/2022: Động lực thúc đẩy thương mại và phục hồi kinh tế
01/01/2022 11:58
Trong bối cảnh dịch COVID-19 bùng phát làm gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu và khu vực, việc Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) đi vào thực thi từ ngày hôm nay 1/1/2022 giúp thiết lập thị trường xuất khẩu ổn định lâu dài cho Việt Nam và các nước ASEAN.
Sử dụng kháng sinh có trách nhiệm: Vì thế hệ mai sau
24/12/2021 06:49
Kháng sinh ra đời đánh dấu kỷ nguyên phát triển mới của y học về điều trị các bệnh nhiễm khuẩn. Tuy nhiên, loại thuốc này đã được sử dụng rộng rãi, kéo dài, lạm dụng, làm cho các vi sinh vật thích nghi với thuốc, tạo điều kiện cho nhiều loại vi khuẩn trở thành kháng thuốc khiến thuốc kém hiệu quả, thậm chí không hiệu quả. Tổ chức Y tế Thế giới kêu gọi toàn cầu có trách nhiệm bảo vệ nguồn thuốc kháng sinh quý giá cho thế hệ sau.
Ấn Độ cấm xuất khẩu lúa mì đẩy nguy cơ lạm phát lương thực toàn cầu tăng cao
Theo một thông báo ngày 13/5, Chính phủ Ấn Độ quyết định đình chỉ việc xuất khẩu lúa mì ra nước ngoài, trừ một số trường hợp đặc biệt đã có hợp đồng mua bán trước đó hoặc có sự cho phép của chính phủ, nhằm quản lý tình hình an ninh lương thực trong nước. Quyết định này đã vấp phải sự chỉ trích từ các Bộ trưởng Nông nghiệp của nhóm G7 khi cho rằng, các biện pháp như vậy sẽ làm cho cuộc khủng hoảng lương thực trên thế giới trở nên tồi tệ hơn.