Cuốn sách về A Lưới sớm có “tiếng vọng” từ Mỹ
30/07/2023 06:57
Vào lúc bài viết về cuốn “Tiếng vọng Trường Sơn” (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách “Đường đời muôn nẻo” (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa “dốc tài sức” hoàn thành. Có thể nói như thế vì “sức” một bà lão 88 tuổi, “cấp tập” bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại “người xưa” và cũng để “kiểm tra thực trạng” xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn “tài” đây là “tài chính” - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in “sách không bán”; lại “quyết” bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh “đen-trắng” không rõ, cũng là điều đáng kính nể.
Tuyên truyền phòng, chống ma túy và tặng quà cho người nghèo A Lưới
10/07/2023 17:51
Ngày 10/7, Công an huyện Quảng Điền phối hợp với Phòng Phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, Phòng Hậu Cần Công an tỉnh và Công an huyện A Lưới tổ chức tuyên truyền công tác phòng, chống ma túy và thăm khám chữa bệnh miễn phí cho bà con tại xã Phú Vinh, huyện A Lưới.
Niềm vui nơi biên cương
23/06/2023 06:01
Đứng chân thực hiện nhiệm vụ xây dựng Khu kinh tế quốc phòng A So, A Lưới, Đoàn Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) 92, Quân khu 4 chủ động phối hợp với địa phương giúp dân từng bước phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, mang niềm vui cho bà con nơi biên giới.
A Lưới và những ngày tươi đẹp
13/05/2023 15:44
Tôi đã hơn một lần nhắc đến tác giả cuốn sách “Tiếng vọng Trường Sơn”. Gần nhất là khi bà ủy quyền cho tôi công bố tư liệu về “Người mang họ Hồ lên vùng núi A Lưới hơn nửa thế kỷ trước” (Báo Thừa Thiên Huế ngày 16 và 17/5/2022), do bà nghĩ mình đã hơn 85 tuổi, không còn đủ sức hoàn thiện bản thảo.
Chị Kén “chổi đót”
06/05/2023 13:00
Chị Hoàng Thị Kén, 64 tuổi, ở xã A Ngo, huyện A Lưới là chủ nhiệm Hợp tác xã (HTX) sản xuất chổi đót và gia công mỹ nghệ Hoàng Thiện. Không chỉ tổ chức sản xuất, tạo công ăn việc làm ngày nông nhàn cho bà con, chị còn tham gia truyền dạy nghề cho nhiều người…
Tuyên truyền, nâng cao ý thức phòng, chống ma túy cho bà con dân tộc thiểu số
06/05/2023 09:45
Trong hai ngày 5 và 6/5, Đoàn Thanh niên - Hội Phụ nữ Phòng Tham mưu Công an tỉnh phối hợp với Công an xã Hồng Hạ (A Lưới) tổ chức chương trình tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật về phòng ngừa tội phạm và tệ nạn ma túy cho bà con Nhân dân trên địa bàn xã.
Cùng A Lưới thoát nghèo
28/03/2023 13:59
Đưa A Lưới thoát khỏi huyện nghèo là mục tiêu quan trọng không chỉ của A Lưới, mà của Thừa Thiên Huế trên bước đường phấn đấu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Trong đó, tận dụng hiệu quả nguồn vốn tín dụng chính sách giúp bà con ổn định kinh tế, tăng thu nhập là một trong những giải pháp quan trọng.
A Lưới vào mùa thu hoạch đót
12/02/2023 17:33
Mùa này những con đường ở A Lưới ươm màu vàng của cây đót phơi khô. Sau những buổi thu hái đót, bà con có thêm một nguồn thu nhập đáng kể ngày nông nhàn.
Boi p’ruc đón khách
17/01/2023 22:30
Boi p’ruc là tên gọi món muối cùng các loại lá, hạt thảo dược của người Tà ôi trên vùng cao A Lưới. Đây là muối chấm “thần thánh” dùng cho nhiều món ăn của bà con trong ngày thường và các ngày lễ truyền thống.
Đồng hành, giúp người dân đi lên
11/01/2023 09:27
Thực hiện Dự án phát triển kinh - tế xã hội (KT-XH), mô hình bộ đội gắn với dân bản vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tại Khu Kinh tế - Quốc phòng (KT-QP) A So, huyện A Lưới, đầu năm 2023, Đoàn KT-QP 92 đã cấp hỗ trợ vật nuôi và hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi cho bà con xã A Roàng, Lâm Đớt và Đông Sơn.
Cuốn sách về A Lưới sớm có “tiếng vọng” từ Mỹ
Vào lúc bài viết về cuốn “Tiếng vọng Trường Sơn” (NXB Thuận Hóa, 2023) đang lên khuôn khi tôi đưa vào tập sách “Đường đời muôn nẻo” (NXB Hội Nhà văn, 2023), từ TP. Hồ Chí Minh, chị Đạm Thư liên tiếp chuyển ra Huế những phản hồi rất cảm động về tác phẩm mà chị vừa “dốc tài sức” hoàn thành. Có thể nói như thế vì “sức” một bà lão 88 tuổi, “cấp tập” bay ra Huế rồi lên tận A Lưới, thăm lại “người xưa” và cũng để “kiểm tra thực trạng” xem vùng đất từng bị hủy diệt đã hồi sinh ra sao; rồi về lại Huế, cùng con gái chỉnh sửa cuốn sách đưa nhà in chỉ xong trong vòng mươi hôm, quả là hiếm. Còn “tài” đây là “tài chính” - một cán bộ lương hưu không cao, bỏ tiền túi mua vé bay khứ hồi TP. Hồ Chí Minh - Huế, rồi tiền in “sách không bán”; lại “quyết” bỏ thêm tiền in hơn trăm ảnh màu khi thấy bản in ảnh “đen-trắng” không rõ, cũng là điều đáng kính nể.